1. Nước thải xi mạ:
- Nhắc đến xi mạ đa số mọi người nghĩ ngay đến đồ trang sức mạ vàng, mạ bạc nhưng ít người quan tâm đến một khía cạnh khác của ngành công nghiệp xi mạ đó là nước thải.
- Để tạo ra một sản phẩm mạ thì nước thải thải ra có chứa hàm lượng cao các muối vô cơ và kim loại nặng. Tùy theo kim loại của lớp mạ mà nguồn ô nhiễm có thể là cu, zn, cr, ni,... .và cũng tùy theo các loại muối kim loại đang được sử dụng mà nước thải có thể chứa các độc tố như xyanua, sunfat, amoni,….
- Sinh vật phù du được tiêu hủy trong nước thải loại này, tăng khả năng nhiễm độc cho các loại thủy sin đặc biệt là cá(chuỗi thức ăn hằng ngày của con người) từ đó rất con người rất dễ mắc các loại bệnh hiểm nghèo. Quá trình phân hủy đó thường nói đến là tích tụ sinh học, chất nguy hại có nguồn gốc từ các hợp kim, thải ra ngoài môi trường sống, được các động vật thủy sinh hấp thụ các chất độc hại dần dần. Vì thế hệ thống xử lý nước thải ngành xi mạ đã ra đời để tách các ion kim loại trước khi xả ra môi trường, đảm bảo quy chuẩn quy định ở Việt Nam.
2. Công nghệ xử lý :
- Để xử lý nước thải xi mạ có thể dùng biện pháp cơ học, lý học hóa học. Nhưng ngoài ra cũng có thể sử dụng thực vật để xử lý lượng kim loại nặng có trong nước thải.
- hệ thống wetland xử lý nước thải :Có 2 kiểu phân loại đất ngập nước kiến tạo cơ bản theo hình thức chảy: Loại chảy tự do trên mặt đất (free surface slow) và loại chạy ngầm trong đất (sudsurface slow).
· Loại chảy tự do thì ít tốn kém và tạo sự điều hòa nhiệt độ khu vực cao hơn loại chảy ngầm, nhưng hiệu quả xử lý kém hơn, tốn diện tích đất nhiều hơn và có thể phải giải quyết thêm vấn đề muỗi và côn trùng phát triển.
· Loại chảy ngầm lại phân ra làm 2 loại: chảy ngang và chảy thẳng đứng. Việc lựa chọn kiểu hình tùy thuộc vào địa hình và năng lượng máy bơm, đôi khi phối hợp cả hai.
Hình 1: Sơ đồ đất ngập nuớc kiến tạo chảy ngầm theo chiều ngang
(vẽ lại theo Vymazal, 1997)
Hình 2: Sơ đồ đất ngập nước kiến tạo chảy ngầm theo chiều đứng
(vẽ lại theo Cooper, 1996)
Khi các kim loại nặng hòa tan trong nước thải chảy vào hệt hống đất ngập nước, các cơ chế loại bỏ chúng gồm có:
- Kết tủa và lắng ở dạng hydroxit không tan trong vùng hiếu khí, ở dạng sunfit kim loại trong vùng kị khí của lớp vật liệu.
- Hấp phụ lên các kết tủa oxyhydroxit sắt, mangan trong vùng hiếu khí.
- Kết hợp lẫn với thực vật chết và đất.
- Hấp thụ vào rễ, than và lá của thực vật trong hệ thống đất ngập nước.
Các nghiên cứu chưa chỉ ra được cơ chế nào trong các cơ chế nói trên có vai trò lớn nhất, nhưng nhìn chung có thể nói rằng lượng kim loại được thực vật hấp thụ chỉ chiếm một phần nhất định.
Các loại thực vật khác nhau có khả năng hấp thụ kim loại nặng rất khác nhau. Bên cạnh đó, thực vật đầm lầy cũng ảnh hưởng gián tiếp đến sự loại bỏ và tích trữ kim loại nặng khi chúng ảnh hưởng tới chế độ thủy lực, cơ chế hóa học lớp trầm tích và hoạt động của vi sinh vật. Vật liệu lọc là nơi tích tụ chủ yếu kim loại nặng. Khi khả năng chứa các kim loại nặng của chúng đạt tới giới hạn thì cần nạo vét và xả bỏ để loại kim loại nặng ra khỏi hệ thống.
Các loài thực vật sử dụng trong hệ thống có thể là có vetiver, cỏ nến, cây bồn bồn, cỏ năng,...
Công ty môi trường số 1 xử lý khí thải, xử lý rác thải, xử lý nước thải và tư vấn môi trường một cách chuyên nghiệp nhất.Rao vặt cùng chuyên mục:
- » Dịch vụ thuê xe du lịch 45 chỗ uy tín tại Hà Nội
- » Dịch vụ đúc tượng tay chân cho bé tại Hà Nội
- » Chia sẻ dây hơi khí nén là gì những loại ống dẫn khí nén hiện nay
- » Nhà cái Kimsa88 những lưu ý toàn thua khi chơi casino qua mạng
- » Những hướng dẫn rút tiền HDBET88 casino mau chóng
- » Những sự khác biệt rút tiền HDBET88 casino về tài khoản kho bạc ở 60s
- » Tổng hợp các phương pháp nạp tiền Nhà Cái Subet mau chóng
- » Hướng dẫn rút tiền nhà cái kubet11 an toàn về kho bạc nhanh chóng năm 2023
- » Chỉ dẫn khi đăng ký nhà cái 88bet
- » Bán sĩ vật phẩm phong thủy Hà Nội, vật trang trí phong thủy đẹp