Bệnh viêm gan siêu vi A là bệnh viêm gan do virus HAV gây ra. Không giống như các bệnh viêm gan siêu vi B, C lây bệnh qua đường máu, quan hệ tình dục, từ mẹ sang con. Đây là một bệnh truyền nhiễm từ người lành sang người bệnh qua đường ăn uống, tiếp xúc với phân có chứa virus của người bị bệnh dù là rất nhỏ. Cần điều trị viêm gan b, viêm gan a, và viêm gan c hiệu quả.
Viêm gan A là gì? lây truyền như thế nào?
Viêm gan A đã và đang là một căn bệnh truyền nhiễm đáng ngại, với khoảng 10 đến 20% bệnh nhân viêm gan A phải nhập viện chữa trị.
Khác với cách thức lây truyền của viêm gan siêu vi B, C. Viêm gan A lây truyền qua các con đường rất đơn giản như đường ăn uống. Ăn chung thức ăn, nước uống với người nhiễm virus viêm gan A thì rất dễ bị nhiễm bệnh. Những người dễ mắc viêm gan A nhất là nhân viên y tế, khách du lịch, hoặc bảo mẫu.
Virus viêm gan A có thể lây qua đường máu, nhưng tỷ lệ này rất ít xảy ra.
Triệu chứng viêm gan A?
Dấu hiệu mắc bệnh viêm gan A thường xuất hiện trung bình từ 4-6 tuần sau khi nhiễm phải virus viêm gan va thường kéo dài khoảng dưới 2 tháng. Một số người có thể kéo dài tới 6 tháng. Và xuất hiện các triệu chứng sau:
Cảm sốt, người mệt mỏi
Chán ăn, an không ngon miệng
Cảm giác buồn nôn và nôn
Nước tiểu có màu vàng sậm
Vàng da, vàng mắt
Đau bụng vùng hạ sườn bên phải, nhất là khi ấn vào
Phân lỏng hơn bình thường và có màu bạc.
Thường thì những trẻ dưới 6 tuổi mà bị nhiễm virus viêm gan A sẽ ít có triệu chứng như trên. Nếu có cũng sẽ không xuất hiện triệu chứng vàng da. Để xác định có bị nhiễm virus viêm gan A hay không, BS sẽ hỏi các triệu chứng người bệnh mắc phải, khám da và mắt xem có vàng không, khám bụng xem gan có to hơn bình thường hay không? Sau đó bệnh nhân sẽ phải làm xét nghiệm xem người bệnh có bị nhiễm phải loại virus viêm gan nào không?
Ai có thể nhiễm virus viêm gan A
Tất cả mọi người ở bất kỳ lứa tuổi nào đều có thể nhiễm bệnh viêm gan A. Những người có thể dễ bị nhiễm virus viêm gan A nhất là:
Những người mà trong gia đình có người bị bệnh viêm gan A
Quan hệ tình dục với người nhiễm virus viêm gan A
Những người sống trong vùng dịch bệnh viêm gan A
Người chính ma túy hoặc dùng ma túy không thuộc dạng chích
Nhân viên y tế, khách du lịch, bảo mẫu khi tiếp xúc với nhiều người mà không có biện pháp bảo vệ cũng dễ nhiễm bệnh.
Ai nên phòng viêm gan A?
Tất cả trẻ em trên 1 tuổi đều nên tiêm phòng vacxin ngừa viêm gan A
Người đang có bệnh gan mạn tính
Bệnh nhân được điều trị với yếu tố đông máu
Người làm việc liên quan đến vắc xin viêm gan A trong các phòng thí nghiệm
Trẻ em, trẻ vị thành niên sống trong vùng có dịch viêm gan A.
Nhân viên y tế, bảo mẫu nên tiêm phòng ngừa viêm gan A
Ai không nên tiêm phòng ngừa virus viêm gan A?
Người bị dị ứng nặng với mũi tiêm vacxin viêm gan siêu vi A lần đầu
Người bị dị ứng nặng với bất kỳ thành phần nào của vacxin. Trong vacxin viêm gan siêu vi A có chứa nhôm và một số loại chứa phenoxylethanol. Do vậy, khi đi tiêm phòng viêm gan A hãy báo cho BS biết đã từng bị dị ứng nặng với những chất nào.
Người đang bị bệnh ở mức độ nặng hoặc trung bình thì nên hoãn tiêm, nếu bị bệnh ở mức độ nhẹ thì có thể tiêm phòng được
Phụ nữ đang mang thai thì trước khi tiêm phải thông báo cho BS biết, để xác định xem có nên tiêm hay không?
Sau khi tiêm vacxin ngừa viêm gan A có thể gây ra những phản ứng phụ sau tiêm kéo dài từ 1-2 ngày. Thường là những phản ứng sau:
Đau ở chỗ tiêm, chiếm tỉ lệ ½ ở người lớn và 1/6 ở trẻ em
Nhức đầu, chiếm tỉ lệ 1/6 ở người lớn và 1/25 ở trẻ em
Chán ăn, chiếm tỉ lệ khoảng 1/12 ở trẻ em
Mệt mỏi, chiếm tỉ lệ 1/14 ở người lớn
Phản ứng nặng rất hiếm có trường hợp bị phản ứng dị ứng nặng sau tiêm, thường xảy ra trong vòng một vài phút hoặc một vài giờ sau tiêm.
Gia đình nên theo dõi trẻ về các phản ứng sau khi tiêm, khi thấy có những dấu hiệu bất thường sau
Sốt cao
Có thay đổi về hành vi
Phản ứng dị ứng nặng gồm khó thở, khàn giọng, khò khè, nổi mề đay, da tái xanh, mệt, chóng mặt, mạch nhanh. Viêm gan a có thể dẫn đến bệnh xơ gan cổ trướng, ung thư gan nguy hiểm đến tính mạng.
Lịch tiêm phòng vacxin viêm gan A
Lịch tiêm phòng vacxin viêm gan A, người bệnh cần tiêm 2 mũi, mũi thứ 2 cách mũi thứ nhất ít nhất 6 tháng và có thể tiêm đồng thời với các vacxin khác.
Với trẻ em, mũi đầu tiên tiêm lúc 12-23 tháng tuổi, trường hợp dưới 2 tháng tuổi mà trẻ chưa được tiêm thì có thể tiêm ngay sau đó
Những đối tượng khác, có thể tiêm bất kì khi nào có nguy cơ lây nhiễm virus viêm gan A.Rao vặt cùng chuyên mục:
- » Dịch vụ thuê xe du lịch 45 chỗ uy tín tại Hà Nội
- » Dịch vụ đúc tượng tay chân cho bé tại Hà Nội
- » Chia sẻ dây hơi khí nén là gì những loại ống dẫn khí nén hiện nay
- » Nhà cái Kimsa88 những lưu ý toàn thua khi chơi casino qua mạng
- » Những hướng dẫn rút tiền HDBET88 casino mau chóng
- » Những sự khác biệt rút tiền HDBET88 casino về tài khoản kho bạc ở 60s
- » Tổng hợp các phương pháp nạp tiền Nhà Cái Subet mau chóng
- » Hướng dẫn rút tiền nhà cái kubet11 an toàn về kho bạc nhanh chóng năm 2023
- » Chỉ dẫn khi đăng ký nhà cái 88bet
- » Bán sĩ vật phẩm phong thủy Hà Nội, vật trang trí phong thủy đẹp