Tín ngưỡng tượng phật di lặc thiêng liêng
Tranh thêu chữ thập Tượng phật di lặc là biểu tượng cho sự an lạc, vui vẻ, may mắn và hạnh phúc
Tượng Phật Di Lặc là biểu tượng cho sự an lạc, vui vẻ, may mắn và hạnh phúc. Là vật phẩm tôn kính trong Phong Thủy, mà khi chưng bày trong nhà sẽ mang lại rất nhiều điều tốt lành cho gia chủ, gia đạo… Với độ trang nghiêm, thông thường ta gọi đầy đủ phải là “ Tượng Đức Phật Di Lặc ”
Tuy nhiên có mấy người trong chúng ta biết rõ truyền thuyết về sự ra đời của Ngài, những thông tin dưới đây có lẽ là khá đầy đủ nếu bạn thật sự muốn tìm hiểu!Theo kinh sách, Đức Phật Di Lặc xuất thân từ một gia đình quý tộc Bà La Môn ở thôn Kiếp Ba Lợi thuộc Nam Thiên Trúc (Ấn Độ cổ đại), có hiệu là A-Dật–Đa (Adijita) nghĩa là bô năng thắng (không gì có thể thắng nổi). Di Lặc là phiên âm từ Phạn ngữ có nghĩa là “Từ Thị” (cái nhìn từ bi, lòng từ bi). Tượng phật di lặc là người cùng thời với phật Thích Ca, theo xuất gia, tu tập chính pháp.Tín ngưỡng Phật Di Lặc đã được lưu truyền rất sớm tại Trung Quốc thuộc dòng Đại thừa, sau này truyền sang nước ta và có ảnh hưởng rất sâu đậm.
Riêng về phương diện tôn giáo, Nam bộ không chỉ là nơi tiếp nối truyền thống của các tôn giáo khác từ bên ngoài vào như Phật giáo, Thiên Chúa giáo, Tin Lành… mà còn là cái nôi của nhiều tôn giáo, tín ngưỡng bản địa khác như Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Hòa Hảo, Cao Đài. Trong đó, mặc dù là tôn giáo ngoại sinh, nhưng với bản chất từ bi, hòa ái, Phật giáo ngày càng bén rễ sâu hơn nơi mảnh đất Nam bộ. Đặc biệt, sau cuộc chấn hưng Phật giáo nửa đầu thế kỷ XX, Phật giáo Nam bộ có những thay đổi lớn lao về nhiều phương diện Tượng phật di lặc: tổ chức được củng cố; văn hóa, giáo dục phát triển; đời sống nội viện ngày càng được cải thiện; các hoạt động mê tín dị đoan có xu hướng tách dần ra khỏi các hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo. Việc xây dựng chùa chiền được cộng đồng đặc biệt quan tâm, chú trọng. Nhiều cơ sở được tu bổ, xây mới với nhiều kiểu kiến trúc và quy mô khác nhau, vừa phong phú vừa đa dạng.